Liên hệ
Tin tức mới
Xu hướng mới – Xuất khẩu lao động Châu Âu
1. Tình hình thị trường xuất khẩu lao động Châu Âu hiện tại thế nào?
Ở giai đoạn hiện tại, tình hình cạnh tranh lớn giữa những lao động tìm cơ hội cho mình đặt chân đến phương trời Tây đang cực kỳ khốc liệt. Có thể nhận định được rằng, châu Âu chính là một trong những thị trường tiềm năng nhất để lao động Việt Nam lựa chọn cơ hội thay đổi cuộc đời mình ở đây.
Một số những biến động và tình hình hiện nay tại thị trường xuất khẩu lao động Châu Âu mà những ai đang và sẽ có ý định đi cần phải biết.
Ở giai đoạn hiện tại, tình hình cạnh tranh lớn giữa những lao động tìm cơ hội cho mình đặt chân đến phương trời Tây đang cực kỳ khốc liệt. Có thể nhận định được rằng, châu Âu chính là một trong những thị trường tiềm năng nhất để lao động Việt Nam lựa chọn cơ hội thay đổi cuộc đời mình ở đây.
Một số những biến động và tình hình hiện nay tại thị trường xuất khẩu lao động Châu Âu mà những ai đang và sẽ có ý định đi cần phải biết.
Thời gian vừa qua, Việt Nam đã chính thức ký kết những thỏa thuận và hợp tác lao động cùng an sinh xã hội với một số quốc gia tại châu Âu. Đây chính là dấu hiệu đáng mừng để châu Âu mở rộng cánh cửa chào đón lao động Việt Nam đến làm việc tại phương trời này trong giai đoạn 5 năm tới.
Nhu cầu tiếp nhận hàng ngàn lao động người Việt
Theo thông tin từ Cục trưởng Cục quản lý các lao động tại nước ngoài (viết tắt là Dolab) cho biết. Hiện nay, thị trường châu Âu đang có nhu cầu tuyển dụng rất đông các lao động nước ngoài về làm việc.
Đặc biệt chú trọng vào những ngành nghề như: xây dựng, chế biến nông nghiệp, sản xuất, …. Với lời hứa sẽ đáp ứng và tạo điều kiện đầy đủ thuận lợi nhất cho các lao động đi làm việc tại đây.
Hơn nữa, mức lương mà các lao động sẽ nhận được khi làm việc tại các nước Châu Âu cũng khá cao. Dao động từ 600$ đến 2.000$ tùy vào ngành nghề và từng nước.
Đây được đánh giá là một con số khá cao đối với các lao động Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, visa lao động của nhân công Việt Nam có thể được gia hạn thêm thời gian tùy vào nhu cầu sử dụng cũng như luật pháp của từng quốc gia.
Ở khu vực Đông Âu tính đến nay, có hai quốc gia tiếp nhận số lượng lao động nước ngoài đông nhất là Romania và Bulgaria. Với nhiều lý do khác nhau mà lao động nước ngoài, trong đó có Việt Nam cực kỳ được ưa chuộng và được đánh giá cao với thị trường này.
Siết chất lượng lao động
Thủ tục sang châu Âu làm việc cho lao động Việt Nam ngày nay đã đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều so với ngày xưa. Tuy nhiên, điều đó cũng đồng nghĩa với điều kiện lao động cần có tay nghề và kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng.
Nhu cầu tiếp nhận hàng ngàn lao động người Việt
Theo thông tin từ Cục trưởng Cục quản lý các lao động tại nước ngoài (viết tắt là Dolab) cho biết. Hiện nay, thị trường châu Âu đang có nhu cầu tuyển dụng rất đông các lao động nước ngoài về làm việc.
Đặc biệt chú trọng vào những ngành nghề như: xây dựng, chế biến nông nghiệp, sản xuất, …. Với lời hứa sẽ đáp ứng và tạo điều kiện đầy đủ thuận lợi nhất cho các lao động đi làm việc tại đây.
Hơn nữa, mức lương mà các lao động sẽ nhận được khi làm việc tại các nước Châu Âu cũng khá cao. Dao động từ 600$ đến 2.000$ tùy vào ngành nghề và từng nước.
Đây được đánh giá là một con số khá cao đối với các lao động Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, visa lao động của nhân công Việt Nam có thể được gia hạn thêm thời gian tùy vào nhu cầu sử dụng cũng như luật pháp của từng quốc gia.
Ở khu vực Đông Âu tính đến nay, có hai quốc gia tiếp nhận số lượng lao động nước ngoài đông nhất là Romania và Bulgaria. Với nhiều lý do khác nhau mà lao động nước ngoài, trong đó có Việt Nam cực kỳ được ưa chuộng và được đánh giá cao với thị trường này.
Siết chất lượng lao động
Thủ tục sang châu Âu làm việc cho lao động Việt Nam ngày nay đã đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều so với ngày xưa. Tuy nhiên, điều đó cũng đồng nghĩa với điều kiện lao động cần có tay nghề và kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng.
Với thời điểm 2020 hiện tại thì đi xuất khẩu lao động tại Châu Âu vẫn khá khó khăn. Đây chính là vấn đề khá khó khăn khi tuyển dụng lao động phổ thông tại Việt Nam. Bởi hầu hết số lao động tuyển dụng tại Việt Nam hiếm có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực ứng tuyển. Hơn nữa, tiêu chuẩn và điều kiện ứng tuyển qua châu Âu làm việc cũng có mức độ gắt gao hơn về chuyên môn so với các nước châu Á. Đây là điều mà khi ứng tuyển mọi người cần lưu ý.
2. Những ưu điểm, nhược điểm thị trường lao động Châu Âu
Châu Âu là 1 trong các thị trường tiềm năng đối với lao động ngoại quốc, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng sẽ có những hạn chế nhất định mà người lao động cần phải biết để tránh bỡ ngỡ khi làm việc ở đây.
Những ưu điểm của thị trường lao động châu Âu
2. Những ưu điểm, nhược điểm thị trường lao động Châu Âu
Châu Âu là 1 trong các thị trường tiềm năng đối với lao động ngoại quốc, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng sẽ có những hạn chế nhất định mà người lao động cần phải biết để tránh bỡ ngỡ khi làm việc ở đây.
Những ưu điểm của thị trường lao động châu Âu
- - Lương cao hơn so với những nước tiếp nhận lao động khác trên thế giới. Trung bình mức lương mà người lao động nhận được ở châu Âu đều trên 1.000 USD.
- - Điều kiện sinh hoạt và việc làm được đáp ứng tốt nhất có thể, chế độ đãi ngộ hấp dẫn
- - Cơ hội giao lưu, học hỏi thêm được nhiều nền văn hóa khác nhau
- - Trau dồi thêm cho bản thân nhiều kinh nghiệm làm việc và vốn ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh.
- - Được hưởng những chế độ đãi ngộ tốt, môi trường sống hiện đại
Những nhược điểm
Một số những nhược điểm được đề cập đến trong vấn đề này như sau:
Một số những nhược điểm được đề cập đến trong vấn đề này như sau:
- - Khoảng cách địa lý nửa vòng trái đất, khá xa quê nhà. Điều này dẫn đến khó khăn trong vấn đề thăm gia đình nếu muốn.
- - Chi phí sinh hoạt, ăn ở đắt đỏ hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực châu Á
- - Khác biệt ngôn ngữ, gây khó khăn trong giao tiếp hàng ngày
- - Khác biệt văn hóa và cách sinh sống
- - Chi phí XKLD châu Âu thường cao hơn so với các quốc gia châu Á
- - Quy trình và thủ tục nhập cảnh có phần khó khăn với những bước kiểm tra khắt khe
Nhìn chung đó là những ưu, nhược điểm nhất định được thống kê qua hàng năm. Tuy nhiên, điều đó không hề làm khó được giới lao động Việt Nam với mong muốn thay đổi cuộc sống ở trời Tây.